Việc thi hành bản án, quyết định của Tòa án trong hoạt động tố tụng hành chính được quy định tại Điều 311 Luật tố tụng hành chính 2015, cụ thể như sau: 1. Việc thi hành bản án, quyết định của Tòa án về vụ án hành chính quy định tại Điều 309 của…
Cơ quan tiến hành tố tụng có thẩm quyền giải quyết trong trường hợp vừa có đơn khiếu nại, vừa có đơn khởi kiện được pháp luật quy định tại Điều 33 Luật tố tụng hành chính 2015, như sau: Điều 33. Xác định thẩm quyền trong trường hợp vừa có đơn khiếu nại, vừa…
Trình tự, thủ tục thụ lý một vụ án tố tụng hành chính được quy định tại Điều 125 Luật tố tụng hành chính 2015, cụ thể như sau: 1. Sau khi nhận đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo, nếu xét thấy thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án thì…
Thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng hành chính được quy định tại Điều 73 Luật xử lý vi phạm hành chính 2015, nội dung cụ thể như sau: 1. Người yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải làm đơn gửi đến Tòa…
Người làm chứng, người giám định, người phiên dịch trong hoạt động tố tụng hành chính được pháp luật quy định về quyền, nghĩa vụ cụ thể trong các Điều 62; 63 và 64 Luật tố tụng hành chính 2015 như sau: Người làm chứng – Người làm chứng là người biết các tình…
Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân thực hiện những quyền hạn, nhiệm vụ được quy định cụ thể bởi pháp luật trong hoạt động tố tụng hành chính nhằm đảm bảo cho hoạt động tố tụng hành chính được thực hiện một cách ổn định, trơn tru. Điều 38 và Điều 39 Luật tố tụng…
Tại Điều 22 Luật tố tụng hành chính năm 2015 đã quy định rõ về trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng trong hoạt động tố tụng hành chính, cụ thể như sau: 1. Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng phải tôn trọng…
Trong quá trình hoạt động tố tụng, đương sự, người đại diện của đương sự có quyền yêu cầu Tòa án đang giải quyết vụ án đó áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khẩn cấp tạm thời để tạm thời giải quyết yêu cầu cấp bách của đương sự, bảo vệ chứng cứ, bảo…
Trong quan hệ pháp luật tố tụng hành chính, Toà án cấp huyện, cấp tỉnh sẽ có thẩm quyền giải quyết những khiếu kiện cụ thể được quy định tại Luật tố tụng hành chính 2015. Cụ thể: Khiếu kiện thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án Điều 30. Khiếu kiện thuộc thẩm quyền…
Khởi kiện vụ án hành chính là việc cá nhân, tổ chức, cơ quan nhà nước, theo quy định của pháp luật tố tụng hành chính chính thức yêu cầu tòa án thụ lý án hành chính để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, cơ quan nhà nước, công…
Theo Điều 117 Luật Tố tụng hành chính năm 2015, thủ tục khởi kiện vụ án hành chính được quy định như sau: – Khi khởi kiện vụ án hành chính thì cơ quan, tổ chức, cá nhân phải làm đơn khởi kiện theo quy định tại Điều 118 của Luật này. –…
Điều 120 Luật Tố tụng hành chính năm 2015 xác định cụ thể ngày khởi kiện vụ án hành chính như sau: – Trường hợp người khởi kiện trực tiếp nộp đơn tại Tòa án có thẩm quyền thì ngày khởi kiện là ngày nộp đơn. – Trường hợp người khởi kiện gửi…
Quy trình thụ lý giải quyết vụ án tố tụng hành chính được thực hiện như sau Thụ lý vụ án hành chính Điều 125 Luật Tố tụng hành chính 2015 quy định: – Sau khi nhận đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo, nếu xét thấy thuộc thẩm quyền giải…
Tranh tụng tại phiên tòa tố tụng hành chính được thực hiện theo các quy định sau Nội dung và phương thức tranh tụng tại phiên tòa 1. Tranh tụng tại phiên tòa bao gồm việc trình bày chứng cứ, hỏi, đối đáp, trả lời và phát biểu quan điểm, lập luận về…