Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên trong hoạt động tố tụng hành chính lần lượt được pháp luật quy định tại các Điều 42, 43 và 44 của Luật tố tụng hành chính 2015, cụ thể: Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện trưởng Viện kiểm…
Trong hoạt động xử lý vi phạm hành chính, theo quy định của pháp luật tại Điều 46 Luật xử lý vi phạm hành chính thì đơn vị Thanh tra sẽ có những thẩm quyền sau đây: 1. Thanh tra viên, người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành đang thi hành…
Cơ quan Thuế, Quản lý thị trường cũng có những thẩm quyền nhất định trong hoạt động xử lý vi phạm hành chính, được quy định cụ thể tại Điều 44 và 45 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012, cụ thể: Thẩm quyền của cơ quan Thuế trong xử lý vi phạm…
Thẩm quyền của Cảnh sát biển, Kiểm lâm, cơ quan Hải quan trong xử lý vi phạm hành chính được quy định tại các Điều 41, 42 và 43 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012, cụ thể như sau: Thẩm quyền của Cảnh sát biển 1. Cảnh sát viên Cảnh sát biển…
Trình tự, thủ tục thụ lý một vụ án tố tụng hành chính được quy định tại Điều 125 Luật tố tụng hành chính 2015, cụ thể như sau: 1. Sau khi nhận đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo, nếu xét thấy thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án thì…
Người làm chứng, người giám định, người phiên dịch trong hoạt động tố tụng hành chính được pháp luật quy định về quyền, nghĩa vụ cụ thể trong các Điều 62; 63 và 64 Luật tố tụng hành chính 2015 như sau: Người làm chứng – Người làm chứng là người biết các tình…
Thẩm quyền của Công an nhân dân trong xử phạt vi phạm hành chính và áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả được pháp luật quy định tại Điều 39 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012, cụ thể như sau: 1. Chiến sĩ Công an nhân dân đang thi hành công…
Bên cạnh những hình thức xử phạt vi phạm hành chính, người vi phạm còn có thể phải chịu áp dụng thêm những biện pháp khắc phục hậu quả trong xử lý vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật. Các biện pháp khắc phục hậu quả trong xử lý vi phạm hành…
Trong xử lý vi phạm hành chính, nếu người vi phạm khi thuộc một trong các trường hợp nhất định được quy định theo pháp luật thì có thể làm căn cứ để xét các tình tiết giảm nhẹ đối với hành vi vi phạm của mình, ngược lại trong một số trường hợp các…
Luật xử lý vi phạm hành chính (VPHC) có nhiều quy định mới so với Pháp lệnh cũ. Luật Cộng đồng xin tổng hợp lại một số quy định mới nổi bật. Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh Đây là một nguyên tắc mới nổi bật được…
Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính và nguyên tắc áp dụng được quy định chi tiết như sau: Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính bao gồm: – Cảnh cáo; – Phạt tiền; – Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời…
Các biện pháp khắc phục hậu quả và nguyên tắc áp dụng trong xử phạt vi phạm hành chính được quy định chi tiết như sau Các biện pháp khắc phục hậu quả bao gồm: – Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu; – Buộc tháo dỡ công trình, phần công…
Thủ tục xử phạt đối với các hành vi vi phạm hành chính được quy định như sau Buộc chấm dứt hành vi vi phạm hành chính Buộc chấm dứt hành vi vi phạm hành chính được người có thẩm quyền đang thi hành công vụ áp dụng đối với hành vi vi phạm hành…
Thời hạn ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính và ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính Thời hạn ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính phải ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong…
Quyết định xử phạt vi phạm hành chính bao gồm các nội dung sau đây Quyết định xử phạt vi phạm hành chính phải bao gồm các nội dung chính sau đây: – Địa danh, ngày, tháng, năm ra quyết định; – Căn cứ pháp lý để ban hành quyết định; –…