Quy trình thủ tục giải quyết vụ án tranh chấp về sở hữu trí tuệ được giải quyết theo bước như sau Thủ tục nhận và xử lý đơn khởi kiện về sở hữu trí tuệ – Tòa án qua bộ phận tiếp nhận đơn phải nhận đơn khởi kiện do người khởi…
Tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của tổ chức, cá nhân khác thì tuỳ theo tính chất, mức độ xâm phạm, có thể bị xử lý bằng biện pháp dân sự, hành chính hoặc hình sự. Trong trường hợp cần thiết, cơ quan nhà nước có thẩm…
Với bản chất vô hình của các đối tượng quyền sở hữu trí tuệ nên thực tế hiện nay xuất hiện ngày càng nhiều tranh chấp liên quan. Hơn thế, pháp luật sở hữu trí tuệ còn quy định nhiều quyền, lợi ích xung quanh quyền sở hữu trí tuệ nên nhiều khi tổ chức…
Xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bằng biện pháp hành chính và hình sự được thực hiện theo các quy định sau đây Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử phạt hành chính Các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ sau đây bị…
Kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sở hữu trí tuệ được thực hiện như sau Biện pháp kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sở hữu trí tuệ Các biện pháp kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sở hữu…
Bộ luật Lao động 2019 có hiệu lực thay thế cho Bộ luật Lao động năm 2012. Với nhiều điểm mới tiến bộ, Bộ luật lao động năm 2019 được kỳ vọng đảm bảo tốt nhất quyền, lợi ích của các bên trong quan hệ lao động. Thể hiện rõ nhất sự kỳ vọng này…
Tranh chấp lao động là những tranh chấp về quyền và lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập và các điều kiện lao động khác, về thực hiện hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể và trong quá trình học nghề. Tranh chấp lao động bao gồm tranh…
Quy trình thủ tục khởi kiện vụ án lao động được thực hiện theo các quy định sau đây NHỮNG TRANH CHẤP LAO ĐỘNG THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA TÒA ÁN Tranh chấp lao động cá nhân giữa người lao động với người sử dụng lao động mà Hội đồng hoà giải…
Thẩm quyền và trình tự giải quyết tranh chấp lao động cá nhân được Bộ luật lao động 2019 quy định như sau: Thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động cá nhân Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động cá nhân bao gồm: …
Thẩm quyền và trình tự giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền được quy định như sau: Thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền bao gồm:…
Thẩm quyền và trình tự giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích được Bộ luật lao động 2019 quy định như sau Thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích Tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động tập…
Khởi kiện vụ án hành chính là việc cá nhân, tổ chức, cơ quan nhà nước, theo quy định của pháp luật tố tụng hành chính chính thức yêu cầu tòa án thụ lý án hành chính để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, cơ quan nhà nước, công…
Theo Điều 117 Luật Tố tụng hành chính năm 2015, thủ tục khởi kiện vụ án hành chính được quy định như sau: – Khi khởi kiện vụ án hành chính thì cơ quan, tổ chức, cá nhân phải làm đơn khởi kiện theo quy định tại Điều 118 của Luật này. –…
Các nội dung trong đơn khởi kiện hành chính và phương thức gửi đơn khởi kiện tố tụng hành chính Các nội dung trong đơn khởi kiện hành chính * Theo quy định tại Điều 118 Luật Tố tụng hành chính năm 2015, trong Đơn khởi kiện phải có các nội dung chính như…
Điều 120 Luật Tố tụng hành chính năm 2015 xác định cụ thể ngày khởi kiện vụ án hành chính như sau: – Trường hợp người khởi kiện trực tiếp nộp đơn tại Tòa án có thẩm quyền thì ngày khởi kiện là ngày nộp đơn. – Trường hợp người khởi kiện gửi…