Hiện nay, nợ xấu là vấn đề nan giải của các doanh nghiệp và do trình độ quản lý nên nhiều doanh nghiệp không xử lý tốt các khoản nợ xấu của mình. Khoản nợ xấu ảnh hưởng nghiêm trọng đến thực lực vốn, khả năng kinh doanh, năng lực cạnh tranh và làm lỡ […]
Các khoản nợ nợ khó đòi như khoản nợ chậm trả, chậm trả vay cá nhân… là công việc rất khó và nhạy cảm, do vậy người thu nợ ngoài việc nắm rất rõ về tính chất pháp lý của hồ sơ công nợ, còn phải có nghiệp vụ, những kỹ năng xử lý và […]
Xử lý, thu hồi nợ xấu luôn là bài toán khó của các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân từ trước đến nay. Đây là công việc rất khó khăn và nhạy cảm, đòi hỏi người đi thu nợ phải nắm rõ các vấn đề pháp lý như thủ tục khởi kiện, hồ sơ khởi […]
Thu hồi nợ là công việc đòi hỏi cần có một quy trình và kế hoạch cụ thể. Tuy nhiên trên thực tế, dù doanh nghiệp đã cẩn thận đưa ra chính sách nhằm đảm bảo thu hồi nợ đúng hạn thì tình hình nợ quá hạn, nợ khó đòi vẫn xảy ra. Sau đây, VPLS […]
Ý nghĩa của việc “thu hồi nợ” là đảm bảo sự lành mạnh và an toàn về tài chính của doanh nghiệp, giúp vận hành bộ máy hoạt động hiệu quả và tránh rủi ro trong hoạt động kinh doanh. Để thủ tục đòi nợ được nhanh chóng bạn cần lưu ý đến các nội […]
Việc quản lý và thu hồi công nợ tốt sẽ giúp doanh nghiệp giải quyết bài toán trong vấn đề chiếm dụng vốn, thời gian và nguồn lực, đảm bảo sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Công nợ là quá trình ghi nhận và theo dõi các khoản phải thu khách hàng […]
Trình tự, thủ tục Tòa án giải quyết phân chia tài sản vợ chồng khi ly hôn được quy định như sau: 1. Nội dung đơn khởi kiện Đơn khởi kiện chia tài sản khi ly hôn (đơn phương) phải đảm bảo các nội dung theo quy định tại (Điều 189 Bộ luật tố tụng […]
Tài sản của vợ chồng được phân theo nguyên tắc quy định tại (Điều 59 Luật Hôn nhân và gia đình 2014) và (Điều 7 Thông tư liên tịch 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP) như sau: Thứ nhất, tài sản chung của vợ chồng được chia đôi nhưng có tính đến các yếu tố để xác định tỷ […]
Con cái và tài sản là hai yêu cầu thường xuyên tranh chấp trong các vụ án ly hôn. Sau khi ly hôn, ai là người có quyền nuôi con và nghĩa vụ cấp dưỡng cho con của người không trực tiếp nuôi con được thực hiện như thế nào là vấn đề thường khó […]
Quy trình giải quyết vụ án hình sự bao gồm các giai đoạn sau: 1. Giai đoạn khởi tố Khởi tố vụ án hình sự là giai đoạn đầu của tố tụng hình sự, trong đó các cơ quan có thẩm quyền xác định có hay không có dấu hiệu tội phạm để […]
Quy trình khởi tố vụ án hình sự bao gồm các bước như sau: I. Căn cứ khởi tố vụ án hình sự Chỉ được khởi tố vụ án khi đã xác định có dấu hiệu tội phạm. Việc xác định dấu hiệu tội phạm dựa trên những căn cứ: 1. Tố giác của cá […]
Quy trình điều tra giải quyết vụ án hình sự bao gồm các bước như sau: I. Thời hạn điều tra 1. Thời hạn điều tra vụ án hình sự không quá 02 tháng đối với tội phạm ít nghiêm trọng, không quá 03 tháng đối với tội phạm nghiêm trọng, không quá […]
Khi có đủ căn cứ để xác định một người hoặc pháp nhân đã thực hiện hành vi mà Bộ luật hình sự quy định là tội phạm thì Cơ quan điều tra ra quyết định khởi tố bị can. Trong thời hạn 20 ngày đối với tội phạm ít nghiêm trọng và tội […]
Các nội dung để chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự I. Nhận hồ sơ vụ án, bản cáo trạng và thụ lý vụ án 1. Khi Viện kiểm sát giao bản cáo trạng, hồ sơ vụ án và vật chứng kèm theo (nếu có), Tòa án phải kiểm tra […]
Quy trình xét xử vụ án hình sự tại phiên tòa sơ thẩm bao gồm các bước như sau: I. THỦ TỤC BẮT ĐẦU PHIÊN TÒA 1. Chuẩn bị khai mạc phiên tòa Trước khi khai mạc phiên tòa, Thư ký Tòa án phải tiến hành các công việc: – Kiểm tra […]